Nên làm cửa sổ lùa hay mở quay? Ưu và nhược điểm từng loại

Nếu bạn đang phân vân không biết nên làm cửa sổ lùa hay mở quay. Đừng lo đã có các chuyên gia cửa của TRUONG PHAT WINDOW giúp bạn giải đáp thắc mắc thông qua bài viết dưới đây.

1. Đặc điểm của cửa sổ lùa

1.1. Ưu điểm cửa sổ mở lùa

Cửa được thiết kế để có thể lắp đặt tại bất cứ vị trí nào trong căn phòng. Với ưu điểm lớn là chịu rung, chịu nén và chịu lực va đập tốt. Khi đóng hay mở cửa đều không ảnh hưởng đến không gian và diện tích sử dụng của căn phòng.

Cửa sổ mở lùa có độ an toàn cao, chịu được áp lực gió lên đến 1600 pascal. Đặc biệt đảm bảo an toàn cho những tòa nhà cao tầng và các công trình dân dụng nằm tại khu vực nhiều gió bão.

20+ Mẫu cửa sổ nhôm lùa (mở trượt) đẹp, cao cấp, chính hãng

Cửa sổ lùa 

Do các ống dẫn nước trên khung cửa được thiết kế hướng ra ngoài. Nên cửa có khả năng ngăn nước chảy vào bên trong một cách tối đa. Đồng thời, cửa cũng được đảm bảo sự kín khít tuyệt đối, cách âm cách nhiệt tốt. Có khả năng cản trở việc lưu thông không khí lạnh ở trong và nóng ở ngoài góp phần tiết kiệm chi phí điện cho điều hòa, đảm bảo tính kinh tế.

Cửa sổ mở lùa khá thuận tiện trong việc thi công và lắp đặt. Ngoài ra, nó cũng rất dễ lau chùi, dễ bảo dưỡng nên mà luôn giữ được vẻ đẹp hoàn hảo ban đầu. Vì vậy, nó được đánh giá là sản phẩm hoàn thiện cả về thiết kế và độ bền.

1.2. Nhược điểm của cửa sổ lùa

Mẫu cửa sổ nhôm Xingfa mở lùa đẹp và chất lượng cao

Cửa sổ lùa

Cửa mở lùa có thể khó khăn trong khâu làm sạch bên ngoài đặc biệt là vào mùa đông. Một số góc khó tiếp cận dẫn đến sự tích tụ bụi bẩn. Cửa mở lùa dễ dàng để lại dấu vân tay khi chúng ta thường hay có thói quen mở cửa bằng cách dùng tay đẩy vào bề mặt kính

Do các ống dẫn nước trên khung cửa được thiết kế hướng ra ngoài. Nên cửa có khả năng ngăn nước chảy vào bên trong một cách tối đa. Đồng thời, cửa cũng được đảm bảo sự kín khít tuyệt đối, cách âm cách nhiệt tốt. Có khả năng cản trở việc lưu thông không khí lạnh ở trong và nóng ở ngoài góp phần tiết kiệm chi phí điện cho điều hòa, đảm bảo tính kinh tế.

Cửa sổ mở lùa khá thuận tiện trong việc thi công và lắp đặt. Ngoài ra, nó cũng rất dễ lau chùi, dễ bảo dưỡng giúp cho ngôi nhà luôn giữ được vẻ đẹp hoàn hảo ban đầu. Vì vậy, nó được đánh giá là sản phẩm hoàn thiện cả về thiết kế và độ bền.

Cửa mở lùa có thể khó khăn trong khâu làm sạch bên ngoài đặc biệt là vào mùa đông. Một số góc khó tiếp cận dẫn đến sự tích tụ bụi bẩn. Cửa mở lùa dễ dàng để lại dấu vân tay khi chúng ta thường hay có thói quen mở cửa bằng cách dùng tay đẩy vào bề mặt kính.

Nên Làm Cửa Sổ Lùa Hay Mở Quay? Ưu Và Nhược Điểm Từng Loại

Cửa sổ lùa

2. Đặc điểm cửa sổ mở quay

2.1. Ưu điểm của cửa sổ mở quay

Hiện nay, cửa có nhiều dạng: 1 cánh, 2 cánh, 3 cánh, 4 cánh theo 2 kiểu quay vào trong và quay ra ngoài. Định vị góc 90 độ mở rộng không gian thoáng đãng. Tạo tầm nhìn bao quát cho công trình. Đối với những căn phòng hơi khiêm tốn về diện tích thì đây sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo. Có thể mang lại cảm giác thoải mái, gần gũi với thiên nhiên cho người sử dụng.

Cửa sổ mở quay 4 cánh nhôm xingfa chính hãng - Công Ty Lano

Cửa sổ mở quay

Cửa được cấu tạo bởi thanh hợp kim dạng hộp chia thành nhiều khoang trống kết hợp hệ gioăng và phụ kiện kim khí đồng bộ. Công nghệ ghép góc tiên tiến bậc nhất đảm bảo cửa kín khít nên cách âm, cách nhiệt tuyệt đối. Điều này sẽ tạo tính riêng tư cho các thành viên trong gia đình. Hạn chế tối đa trường hợp cháy nổ lây lan ảnh hưởng đến tính mạng mỗi người.

Khi trời mưa gió, không đóng kịp cửa sổ mở quay, mưa sẽ bị tạt vào nhà gây ướt tường và sàn. Hơn nữa, không có thanh chắn như cửa sổ mở hất nên gió sẽ làm đập cửa vào tường. Gây hư hỏng cửa nhanh chóng và có thể gây vỡ kính.

Cửa sổ mở quay hệ 2 cánh - kích thước, báo giá

Cửa sổ mở quay

2.2. Nhược điểm của cửa sổ mở quay

Cửa sổ mở quay có thể khó lau chùi ngoài trời, đặc biệt là vào mùa đông. Một số góc khó tiếp cận khiến bụi bẩn tích tụ. Cửa mở quay dễ để lại dấu vân tay trong khi chúng ta thường  có thói quen mở cửa bằng cách dùng tay ấn lên mặt kính.

3. So sánh cửa sổ mở lùa và mở quay 

3.1. Độ kín khít của cửa 

TỔNG HỢP] Các Đặc Điểm Cửa Sổ Lùa Nhôm Kính 2 Cánh, 4 Cánh

Cửa đi mở lùa có khả năng chịu lực gió, hạn chế và đập tốt hơn cửa đi mở quay

Cửa sổ mở quay thường được bít kín bằng gioăng. Cửa sổ đẩy kéo được bít kín bằng dây tóc nên mức độ kín của cửa sổ mở quay hơn cửa sổ lùa. Vì thế cửa sổ mở quay ưu thế hơn trong việc cô lập tuyệt đối với bụi và mưa. Cửa sổ mở quay thường được khóa chặt bằng khóa hai điểm hoặc khóa trên và khóa dưới. Trong khi đó cửa sổ đẩy kéo là dùng khóa móc hoặc chốt. Nên khả năng kín khí của cửa sổ mở quay mạnh hơn nhiều so với cửa sổ lùa.

3.2. Sự linh hoạt

Cửa sổ mở quay - Công TNHH TM & SX TP Window

Cửa sổ lùa mở linh hoạt hơn. Khi sử dụng, cửa lùa mở nhanh, hơn nữa không chiếm dụng không gian khác, cửa sổ mở quay đóng mở tương đối phiền phức, hiện nay các công trình kiến trúc vẫn chưa cho phép cửa sổ mở ra ngoài cho nên cửa sổ mở quay sau khi mở chắc chắn chiếm một phần không gian trong phòng, có thể làm ảnh hưởng đến việc sử dụng không gian này.

3.3. Giá thành của cửa

Cửa sổ mở quay, mở hất Việt Pháp - AGC Việt Nam

Về mặt giá cả, cửa sổ mở quay đều có giá đắt hơn cửa lùa cùng chất lượng. Tính năng giữ nhiệt độ, cách nhiệt, cách âm, cách bụi khi quyết định lựa chọn cửa sổ mở quay có thể tốt hơn cửa lùa. Cho nên mọi người có thể dựa vào sự khác biệt của nơi sử dụng để lựa chọn cách mở khác nhau. Chẳng hạn ban công khép kín, nếu từ trong phòng đến ban công còn có cửa đi, hơn nữa không gian ban công tương đối nhỏ, thì cửa sổ dùng trên ban công có thể lựa chọn cửa sổ lùa. 

Nếu bạn muốn biết thêm thông tin về loại cửa này, đừng ngần ngại hãy nhanh liên hệ với Công Ty TNHH Cơ Khí Trường Phát qua số hotline 0344.929.282 – 0916.161.198 để được tư vấn miễn phí!

Gọi điện thoại
0916.161.198
Chat Zalo